Những câu hỏi liên quan
nguyen phi thai
Xem chi tiết
๖ۣۜҨž乡Ŧ๓l_ђเ๓ঔ
Xem chi tiết
Phan Hà Thanh
Xem chi tiết
Thùy Linh
Xem chi tiết
Lê Chí Công
19 tháng 7 2016 lúc 15:31

Thay x=1 ta có:

P(x)=1 +2m+m2

Q(x)=1-2m-1+m =m2-2m

De P(x)= Q(x)

=>1+2m+m2=m2-2m

=>4m=-1

=> m=-1/4

Bình luận (0)
Thùy Linh
19 tháng 7 2016 lúc 15:46

Anh có đọc đề ko v???

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 15:08

\(P\left(1\right)=Q\left(-1\right)\)

\(\Leftrightarrow1^2+2m+m^2=\left(-1\right)^2+\left(2m+1\right)\cdot\left(-1\right)+m^2\)

\(\Leftrightarrow m^2+2m+1=m^2-2m-1+1\)

=>2m+1=-2m

=>4m=-1

hay m=-1/4

Bình luận (0)
Nguyên Anh
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
20 tháng 3 2017 lúc 22:03

Ta có:

\(P\left(x\right)=x^2+2mx+m^2\)

\(\Leftrightarrow P\left(1\right)=1+2m+m^2\)

\(Q\left(x\right)=x^2+\left(2m+1\right)+m^2\)

\(\Leftrightarrow Q\left(-1\right)=1-\left(2m+1\right)+m^2=m^2-2m\)

\(P\left(1\right)=Q\left(-1\right)\)

\(\Leftrightarrow1+2m+m^2=m^2-2m\)

\(\Leftrightarrow2m=-2m-1\)

\(\Leftrightarrow2m+2m=-1\)

\(\Leftrightarrow4m=-1\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{-1}{4}\)

Vậy \(m=\dfrac{-1}{4}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Thảo Hân
20 tháng 3 2017 lúc 8:27

\(\dfrac{-1}{4}\)

Bình luận (2)
Nguyễn Hải Dương
21 tháng 3 2017 lúc 13:08

cấp tỉnh phải ko

Bình luận (0)
Anh Triêt
Xem chi tiết
Ngô Thanh Sang
29 tháng 8 2017 lúc 21:14

You học tham số rồi hả ( Trước khi giải bài này you lên google tìm định nghĩa tham số hay trong sách j đó đi )

\(P\left(1\right)=1^2+2m.1+m^2\)
\(Q\left(0\right)=0+\left(2m^3+1\right).0+m^2=m^2\)
\(P\left(1\right)=Q\left(0\right)\)
\(\Rightarrow1+2m+m^2=m^2\)
\(\Rightarrow1+2m=0\)
\(\Rightarrow2m=-1\)

Bình luận (3)
hello
Xem chi tiết
Die Devil
18 tháng 5 2017 lúc 9:14

\(M\left(x\right)+N\left(x\right)\)

\(=5x^3-x^2-4+2x^4-2x^2+2x+1\)

\(=2x^4+5x^3-3x^2+2x-3\)

\(M\left(x\right)-N\left(x\right)\)

\(=5x^3-x^2-4-\left(2x^4-2x^2+2x+1\right)\)

\(=5x^3-x^2-4-2x^4+2x^2-2x-1\)

\(=-2x^4+5x^3+x^2-2x-5\)

\(M\left(x\right)+P\left(x\right)=N\left(x\right)\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=N\left(x\right)-M\left(x\right)\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=2x^4-2x^2+2x+1-\left(5x^3-x^2-4\right)\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=2x^4-2x^2+2x+1-5x^3+x^2+4\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=2x^4-5x^3-x^2+2x+5\)

Bình luận (0)
Lê Tuấn Nghĩa
Xem chi tiết

a) Có \(P\left(1\right)=2.1^2+2m.1+m^2=2+2m+m^2\)

\(Q\left(1\right)=\left(-1\right)^2+4\left(-1\right)+5=1-4+5=2\). Vì \(P\left(1\right)=Q\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow2+2m+m^2=2\Leftrightarrow2m+m^2=2-2=0\Leftrightarrow m\left(2+m\right)=0\)

\(\Rightarrow m=0\) hoặc \(2+m=0\Leftrightarrow m=0-2=-2\)

b) Đặt \(Q\left(x\right)=x^2+4x+5=0\Leftrightarrow x^2+4x=0-5=-5\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)=-5\). Từ đó bạn lập bảng ra sẽ thấy k có trường hợp thỏa mãn => Vô nghiệm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa